Bệnh Nổi Mề Đay: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Mề Đay Cấp, Mãn Tính Hiệu Quả

Theo thống kê của ngành Y tế, cứ 100 người thì có khoảng 15 - 20 người bị mắc nổi mề đay mẩn ngứa và có tới 70% trong số đó không điều trị kịp thời khiến bệnh chuyển thành mãn tính, nghiêm trọng hơn là gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm như phù nề, sốc phản vệ. Vì vậy, việc hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng bệnh dưới đây sẽ giúp bạn sớm phát hiện bệnh và tìm ra hướng xử lý đúng cách.

Nổi mề đay là gì? Các loại mề đay thường gặp

Nổi mề đay là một dạng bệnh dị ứng, xảy ra do nhiều nguyên nhân và có tính phổ biến. Đặc trưng của bệnh là xuất hiện các nốt sẩn phù màu hồng nổi gờ trên mặt da kèm ngứa rất nhiều. Tình trạng nổi mẩn có thể xuất hiện tại một vùng da, rải rác nhiều bộ phận hay thậm chí là nổi khắp người. Thời gian các nốt sẩn phù bệnh mề đay tồn tại trên da có thể kéo dài từ 30 phút đến 36 giờ.

Mề đay là gì? Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

Mề đay là gì? Nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

Đối tượng mắc bệnh

  • Nổi mề đay ở trẻ em: Trẻ em bị nổi mề đay thường gặp trong giai đoạn sơ sinh, trẻ em dưới 1 tuổi.
  • Nổi mề đay khi mang thai: Thường xuất hiện ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.
  • Mề đay sau sinh: Mề đay nổi sau sinh, đặc biệt là sau sinh mổ khoảng 3 tháng đầu.

Phân loại bệnh dị ứng mề đay

Mề đay mẩn ngứa trên da được chia thành nhiều loại khác nhau

Mề đay theo giai đoạn:

  • Mề đay cấp tính: Thời gian bệnh hình thành và phát triển trong khoảng 6 tuần rồi tự khỏi.
  • Mề đay mãn tính: Bệnh xuất hiện trên 6 tuần, tái đi tái lại nhiều lần. Đa số là mề đay tự phát (không rõ căn nguyên), gặp ở nữ nhiều hơn nam.

Bệnh nổi mề đay theo mức độ

  • Mề đay mẩn ngứa thông thường: Là các dát hoặc sẩn phù có màu hồng, màu đỏ xuất hiện đột ngột ở bất kể vị trí nào trên cơ thể, biến mất sau vài phút hoặc vài giờ mà không để lại dấu vết. Tuy nhiên bệnh rất dễ tái phát.
  • Da vẽ nổi: Dùng một vật cứng vẽ lên da, sau một vài phút trên tại vùng da đó sẽ nổi viền theo đúng hình dạng đã vẽ.
  • Phù Quincke: Xuất hiện các vùng phù cục bộ, đột ngột ở da, dưới da hoặc niêm mạc đặc biệt nổi nhiều ở môi, mí mắt, cổ, vùng sinh dục,.... Hiện tượng này có thể gây nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời.
  • Những dạng khác như sẩn nhỏ, sẩn mụn nước hay xuất huyết tuy ít gặp nhưng cần cảnh giác

Nguyên nhân và triệu chứng nổi mề đay

Nổi mề đay xảy ra khi mao mạch ở lớp trung bì gặp phải tác nhân kích thích. Thông thường sau khi tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng kích thích, các tế bào mast sẽ giải phóng histamin và các hoạt chất hóa học trong máu.

Sau đó chất này sẽ kích thích mao mạch giãn nở và phát sinh ra các tổn thương thực tế ở trên da đi kèm một vài triệu chứng cơ năng (ngứa, sưng, nóng rát).

Dưới đây là một vài nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa phổ biến:

  • Dị ứng: Dị ứng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra mề đay mẩn ngứa. Các dạng dị ứng thường gặp là dị ứng thức ăn, mỹ phẩm, phấn hoa hay dị ứng thời tiết,...
  • Mề đay tiếp xúc: Ngoài những nguyên nhân dị ứng ứng, nổi mề đay còn có thể xảy ra do tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, nhựa, nọc độc côn trùng, ánh mặt trời, nước ô nhiễm,...
  • Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc (kháng sinh, thuốc giảm đau, vitamin, các loại vacxin...) có thể gây nổi mề đay mẩn ngứa, xuất hiện do tác dụng phụ hoặc do phản ứng dị ứng thuốc.
  • Mề đay do yếu tố vật lý: Bệnh xuất hiện do các yếu tố vật lý từ bên ngoài như thời tiết nóng, lạnh thay đổi thất thường, khi cọ xát vào vật, do vận động, xúc cảm mệt mỏi, stress,...
  • Di truyền: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng bố mẹ bị nổi mề đay nguy cơ con cái mắc bệnh mề đay nhiều gấp 2 lần so với bình thường.
  • Do các bệnh hệ thống miễn dịch: lupus ban đỏ, viêm mạch, bệnh nội tiết, u ác tính,....
  • Mề đay tự phát: Có tới 50% trường hợp nổi mề đay không xác định được nguyên nhân và loại này được xếp vào dạng bệnh vô căn.
  • Các nguyên nhân khác: Ngoài ra nổi mề đay còn có thể là hệ quả của quá trình nhiễm trùng cấp do uống quá nhiều rượu bia, ảnh hưởng từ các bệnh lý (chủ yếu từ gan).

Nguyên nhân gây nổi mề đay rất đa dạng

Nguyên nhân gây nổi mề đay rất đa dạng

Nổi mề đay có hình thái tổn thương rất đa dạng, thường phụ thuộc nhiều vào cơ địa, nguyên nhân, độ tuổi và giai đoạn của bệnh. Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình của chứng nổi mề đay:

  • Ngứa da: Vùng da nổi mề đay có hiện tượng nóng rát, ngứa ngáy dữ dội, càng gãi càng ngứa kèm theo đỏ da, trầy xước, tổn thương da.
  • Nổi mẩn đỏ, sần phù: Xuất hiện hàng loạt các nốt mẩn đỏ, phát ban không đều màu với nhiều kích thước, hình dạng khác nhau xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên cơ thể.
  • Một số trường hợp nặng có thể bị phù mí mắt, môi, sưng họng, và mặt, thậm chí kèm theo triệu chứng buồn nôn và tiêu chảy.

Mề đay mẩn ngứa có nguy hiểm không? Bệnh có lây không?

Nổi mề đay là một biểu hiện của da khi mao mạch bị kích thích. Thông thường bệnh sẽ tự thuyên giảm trong vòng 24 giờ và dứt điểm sau 6 tuần. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh có thể kéo dài và chuyển sang giai đoạn mãn tính.

Tuy mề đay mãn tính không đe dọa trực tiếp tới tính mạng nhưng các triệu chứng cơ năng của bệnh (đau, nóng rát và ngứa) có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây suy nhược cơ thể, căng thẳng, mệt mỏi kéo dài và ảnh hưởng xấu tới đời sống thường ngày và công việc.

Đặc biệt, khi không được điều trị sớm và đúng cách, bệnh mề đay có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần lưu ý gồm:

  • Nhiễm trùng: Tình trạng ngứa kéo dài và gãi ngứa không kiểm soát có thể khiến vùng da mề đay bị tổn thương, dễ gây nhiễm trùng, bội nhiễm, hoại tử, khó lành.
  • Sốc phản vệ: Mề đay cục bộ có thể dẫn tới phù nề lưỡi gà, thanh quản dẫn đến khó thở, viêm đường hô hấp, sốt cao, trụy tim. Nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới tử vong.
  • Ngoài ra, nổi mề đay khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, gây mất thẩm mỹ gây ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.

Vì là bệnh ngoài da nên nhiều người lo ngại mề đay mẩn ngứa sẽ lây nhiễm. Tuy nhiên theo các chuyên gia Da liễu, căn nguyên của mề đay khó xác định và có liên quan đến hoạt động phóng thích histamin (thành phần trung gian trong phản ứng dị ứng). Do đó, căn bệnh chỉ khởi phát khi có yếu tố dị ứng chứ không có khả năng lây từ người này sang người khác. Bệnh chỉ có thể lan rộng trên chính vùng da của người mắc.

Bệnh nổi mề đay có được tắm không?

Quan niệm kiêng tắm khi nổi mề đay mặc dù đã xuất hiện từ lâu khiến cho hầu hết nhiều người mắc bệnh lý này đều có quan điểm nổi mề đay dị ứng không được tắm, đồng thời cũng phải kiêng nước, kiêng gió tuyệt đối.

Tuy nhiên để cho trả lời cho câu hỏi nổi mề đay có được tắm không thì lương y Đỗ Minh Tuấn khẳng định, bệnh nhân bị bệnh ngoài da nói chung và mề đay nói riêng không nên kiêng tắm. Tắm rửa cơ thể là bước cơ bản để giúp da thông thoáng, loại bỏ tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, không phải tắm thế nào cũng được, người bệnh nên tắm nước ấm, không dùng sữa tắm chất tẩy rửa mạch, nên lau khô người trước khi mắc quần áo, nên tắm ở nơi thoáng gió,...

Kiêng tắm, kiêng nước khi bị mề đay là quan niệm hoàn toàn sai lầm

Kiêng tắm, kiêng nước khi bị mề đay là quan niệm hoàn toàn sai lầm

Người bị mề đay nên ăn gì? Kiêng gì?

Theo nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy việc tiêu thụ quá mức lượng Histamin vào cơ thể là một trong những nguyên nhân phổ biến làm trầm trọng tình trạng mề đay, mẩn ngứa. Vì vậy để tránh tình trạng này, những người có cơ địa dị ứng nên học cách làm giảm histamine trong ăn uống, sinh hoạt, từ đó xây dựng được chế độ ăn uống đúng cách và kiêng khem khoa học. Cụ thể người bệnh nên thường xuyên bổ xung các loại thực phẩm sau:

  • Rau xanh và trái cây: Các loại rau xanh đậm, trái cây tươi chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp giảm nhanh triệu chứng mề đay, tăng sức đề kháng.
  • Thực phẩm giàu Omega 3: Có nhiều trong cá hồi giúp cải thiện khả năng kháng viêm và giảm triệu chứng dị ứng. Thành phần cá hồi có nhiều vitamin D, protein tốt cho hoạt động cơ thể.
  • Nghệ: Hoạt chất Curcumin có trong nghệ khi hấp thụ vào cơ thể sẽ gây ức chế triệu chứng dị ứng, nổi mẩn đỏ và làm lành những tổn thương trên bề mặt da.
  • Tỏi: Các hoạt chất trong tỏi có tác dụng ức chế tổng hợp enzyme, hạn chế nhiễm trùng da. Trong tỏi cũng chứa nhiều sức đề kháng giúp da phục hồi nhanh hơn.

Ngoài ra, người bị nổi mề đay nên tránh thu nạp các loại thực phẩm chứa nhiều histamin như phomai, sữa chua, đồ uống có cồn, thực phẩm lên men, thức ăn nhanh, các loại cá biển (cá thu, cá ngừ, cá thu, cá đuối), một số loại hạt (hạt điều, hạt óc chó, hạnh nhân, đậu phộng,... đồng thời tránh tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa, hạn chế tiếp xúc với gió, nước lạnh...

Cách chữa trị mề đay phổ biến hiện nay

Như đã nói ở trên, mề đay là bệnh da liễu phổ biến với nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp nên khố điều trị hoàn toàn nếu không có giải pháp phù hợp. Một số cách được áp dụng phổ biến hiện nay bao gồm:

Chữa mề đay bằng mẹo dân gian

Với kinh nghiệm dân gian, nhiều người bệnh lựa chọn giải pháp trị mề đay tại nhà bằng các loại thảo dược, cây cỏ tự nhiên. Trong đó tắm lá, chườm thảo dược là cách trị bệnh phổ biến nhất:

  • Tắm lá khế chữa bệnh mề đay: Dùng một nắm lá khế rửa sạch, đun sôi rồi pha với nước tắm.
  • Chữa mề đay bằng lá trà xanh: Lấy 20g lá trà xanh rửa sạch rồi đun với nước tắm. Hoặc có thể dùng lá trà xanh hãm thành nước chè và uống hàng ngày.
  • Chữa mề đay bằng lá hẹ: Chuẩn bị 1 nắm lá hẹ tươi rửa sạch rồi để ráo nước, sau đó giã nát lá hẹ và vắt lấy nước. Rửa sạch vùng da cần điều trị và thoa lá hẹ lên da. Rửa lại với nước sạch sau khoảng 15 phút.

Chữa nổi mề đay bằng cách tắm lá khế, cơn ngứa sẽ giảm thiểu ngay

Chữa nổi mề đay bằng cách tắm lá khế, cơn ngứa sẽ giảm thiểu ngay

Lương y Đỗ Minh Tuấn lưu ý rằng: “Khi áp dụng phương pháp chữa mề đay bằng mẹo dân gian tại nhà người bệnh cần lựa chọn các loại cây cỏ sạch, không bị phun thuốc sâu, tẩm hóa chất tránh chữa “lợn lành thành lợn què”. Đồng thời, phần lớn các lá này có đều có dược tính yếu nên tác dụng khá chậm. Vì vậy người bệnh nên kiên trì và phối hợp đồng thời với các phương pháp khác để đẩy nhanh quá trình điều trị”.

Thuốc Tây y chữa mề đay

Các loại thuốc Tây y tập trung điều trị triệu chứng ngứa và phù mạch nếu xảy ra. Một số loại thuốc thường được sử dụng bào gồm:

  • Thuốc chống dị ứng, nổi mề đay (thuốc kháng histamin) gồm các loại: Cetirizine, fexofenadine, loratadine, chlorpheniramine,...
  • Thuốc chống viêm corticoid (uống hay tiêm) gồm: Prednisone, Corticosteroid, Cortisol, Methylprednisolon,...
  • Thuốc bôi ngoài da, giảm ngứa tại chỗ: Menthol 1%, Triamcinolone, Gentamycin,.... có tác dụng giảm ngứa và sưng viêm.

Thuốc Tây dễ sử dụng, tác dụng nhanh nhưng khi hết thuốc triệu chứng mề đay, mẩn ngứa lại tái phát. Chưa kể với thành phần chính là hóa chất nên dễ gây ảnh hưởng tới gan, thận, hệ tiêu hóa,... nếu sử dụng trong thời gian dài. Ngoài ra, đối với nhóm đối tượng đặc biệt như: trẻ em, bà bầu, mẹ sau sinh bị nổi mề đay tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc nếu không có sự cho phép của bác sĩ.

Các loại thuốc trị mề đay phổ biến nhất hiện nay

Các loại thuốc trị mề đay phổ biến nhất hiện nay

Chữa mề đay bằng thuốc Đông y an toàn, hiệu quả toàn diện

Đông y gọi mề đay là chứng n chẩn, Phong chẩn, Phong chẩn khối hay dân gian vẫn quen gọi là Phong ngứa, Tầm Ma Chẩn,... Cơ chế sinh bệnh mề đay theo Đông y có 4 nguyên nhân sau:

  • Thứ nhất, do cảm thụ phong hàn hoặc phong nhiệt, uẩn tích tại bì phu khiến vinh vệ mất điều hòa.
  • Thứ hai, do trường vị thấp nhiệt cộng thêm cảm thụ phong tà uất tại cơ bì.
  • Thứ ba, cơ thể bẩm sinh suy nhược, khí huyết bất túc hoặc do bệnh lâu ngày khi huyết hư hao,... khiến ngoại tà có điều kiện xâm nhập.
  • Thứ tư, tình chí nội thương, hai mạch xung nhâm mất sự điều hòa, can thận bất túc,... gây bệnh.

Dựa trên nguyên nhân này, Đông y sử dụng 100% thảo dược tự nhiên, chữa bệnh dựa trên cơ chế diệt trừ tận gốc nguyên nhân bệnh, tăng cường hệ miễn dịch chống lại tác nhân bệnh, đồng thời lợi tiểu, an thần, tiêu viêm chống dị ứng và trừ phong. Từ đó mang lại hiệu quả điều trị mề đay cao, lâu dài, ngăn ngừa bệnh tái phát, an toàn và không gây tác dụng phụ. Trong đó, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc mề đay Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường.

Chữa khỏi mề đay triệt để bằng bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh

Bài thuốc chữa Mề đay Đỗ Minh đường ra đời từ 150 năm trước dựa trên luận cứ, luận trị của y học cổ truyền, tập trung trị bệnh từ căn nguyên, đẩy lùi tác nhân gây bệnh, phục hồi tạng phủ - bài thuốc đặc trị mề đay Đỗ Minh đã mang đến niềm vui cho hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước.

Mề đay Đỗ Minh bài thuốc “3 trong 1” chữa mề đay toàn diện

Giải thích về cơ chế trị bệnh của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết: “Đông y chỉ ra nổi mề đay mẩn ngứa phát sinh do cơ thể bị nhiễm ngoại tà kết hợp với cơ thể uất nhiệt khiến cho khí huyết tắc nghẽn, độc tố tích tụ uất kết ở da. Nắm rõ điều này, chúng tôi đã bào chế liệu trình điều trị mề đay có tác dụng trừ hàn – giải độc – tăng cường chức năng phủ tạng – cải thiện sức đề kháng”.

Theo đó, 1 liệu trình bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được kết hợp từ 3 bài thuốc nhỏ, gồm: Bài thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa, Thuốc bổ gan dưỡng huyết, Thuốc bổ thận giải độc. Công thức thuốc được phối chế và kết hợp theo tỷ lệ vàng đem lại hiệu quả cao nhất trong điều trị bệnh.

  • Bài thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa: Có tác dụng khu phong, tán hàn, tiêu độc, loại trừ những yếu tố gây bệnh, từ đó giảm dần các triệu chứng bệnh như ngứa ngáy, sưng tấy, phù nề.
  • Thuốc bổ thận giải độc: Tập trung thải loại toàn bộ độc tố là căn nguyên gây bệnh. Khi căn nguyên được loại bỏ, triệu chứng phong ngứa được kiểm soát. Tình trạng nổi ban, mẩn ngứa sẽ dần biến mất.
  • Thuốc Bổ gan dưỡng huyết: Để giải quyết triệt để tình trạng mẩn ngứa, Mề đay Đỗ Minh còn có tác dụng tăng cường chức năng tạng phủ, đặc biệt là bổ gan, sinh huyết, bổ sung máu đi nuôi cơ thể. Đồng thời tăng cường thể trạng, ngăn ngừa không cho bệnh có cơ hội quay trở lại.

Cơ chế điều trị bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Mề đay Đỗ Minh dứt điểm mề đay theo từng giai đoạn

Không mang lại tác dụng nhanh và tái phát mạnh như những phương pháp khác bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được xây dựng theo một liệu trình bài bản, khoa học giúp bệnh tình thuyên giảm theo từng giai đoạn và duy trì được hiệu quả lâu dài.

Tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc điều trị của Đông y kết hợp với những kiến thức của Y học hiện đại, Mề đay Đỗ Minh mang lại hiệu quả theo các giai đoạn sau:

Tiến trình điều trị của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh – giải pháp đặc trị mề đay an toàn nhất hiện nay

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh là sự kết hợp hài hòa của hơn 20 loại thảo dược quý theo tỷ lệ bí truyền 150 năm tuổi. Trong đó có nhiều vị thuốc là vị thuốc chủ chốt trong các bài thuốc bí truyền điều trị các bệnh về da, có thể kể đến như: Phòng phong, xuyên khung, Bồ công anh, Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Đơn đỏ,... Các vị thuốc này khi hợp lại với nhau sẽ nâng đỡ, hóa giải lẫn nhau tạo nên công dụng vượt trội.

Đặc biệt, 100% dược liệu trong bài thuốc mề đay Đỗ Minh đều được thu hái, tuyển chọn từ các vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường xây dựng tại nhiều địa phương như Hòa Bình, Hưng Yên hay Gia Lâm (Hà Nội). Nhờ đó, chất lượng dược liệu được kiểm soát nghiêm ngặt, đảm bảo thuốc không gây ra tác dụng phụ, an toàn cho cả trẻ em, phụ nữ đang mang thai và cho con bú.

Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu của người bệnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường có dịch vụ cô đặc thuốc thành dạng cao MIỄN PHÍ. Quy trình bào chế thuốc hiện đại, được theo dõi, quản lý nghiêm ngặt mang lại thuốc dạng cao vừa tiện lợi vừa giữ nguyên được dược chất dược liệu.

Hiệu quả vượt trội đã được chứng minh qua kết quả điều trị

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã giúp hàng ngàn người bệnh trên khắp cả nước thoát khỏi cơn ngứa dữ dội do mề đay mẩn ngứa. 90% bệnh nhân phản hồi đạt được kết quả khỏi bệnh như mong muốn trong khoảng 2 - 6 tháng điều trị.

Là một trong những “nhân chứng sống” từng điều trị khỏi mề đay sau sinh tại Đỗ Minh Đường diễn viên Nguyệt Hằng – Vệt Nắng cuối trời cho biết:

“Tôi từng bị căn bệnh mề đay sau sinh hành hạ trong suốt 2 năm trời, dù đã từng áp dụng nhiều phương pháp dân gian nhưng không khỏi. Thế nhưng chỉ sau 2 tháng kiên trì sử dụng thuốc Mề đay Đỗ Minh hiện tại tình trạng mề đay mẩn ngứa đã gần như biến mất. Đặc biệt thuốc bào chế hoàn toàn từ thảo dược nên rất lành tính, không gây bất cứ tác dụng phụ nào cho cả mẹ và con”.

[ĐỪNG BỎ LỠ: DIỄN VIÊN NGUYỆT HẰNG CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHỮA MỀ ĐAY TẠI NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG]

Anh Đặng Hùng Long 24 tuổi, Hà Nội chia sẻ cảm nhận sau 2 tháng sử dụng thuốc Mề đay Đỗ Minh: “Tôi khá bất ngờ trước hiệu quả mà bài thuốc mề đay của nhà thuốc Đỗ Minh Đường mang lại. Tôi không nghĩ thuốc Nam lại tốt đến như vậy. Bởi trước đây tôi đã từng tốn cả chục điều trị tại bệnh viện lớn nhưng bệnh vẫn tái phát sau khi trái gió trở trời. Thế nhưng thuốc Đỗ Minh Đường thì khác hẳn, thuốc điều trị tận gốc bệnh nên dù thời tiết thay đổi, ăn hải sản, ăn thức ăn lạ da dẻ tôi vẫn khỏe mạnh, không hề bị kích ứng”.

[XEM NGAY: CHIA SẺ BỆNH NHÂN HÙNG LONG VỀ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC MỀ ĐAY ĐỖ MINH]

Với hiệu quả và độ an toàn vượt trội, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã góp phần giúp nhà thuốc Đỗ Minh Đường đạt được giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – dịch vụ hoàn hảo – nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017.

Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh mề đay, mẩn ngứa. Nếu bạn và người thân đang gặp phải tình trạng hãy liên hệ ngay với nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được các chuyên gia, bác sĩ YHCT hàng đầu tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ.

DÀNH RIÊNG CHO BẠN ĐỌC

Địa chỉ Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình

Địa chỉ Tp.HCM: Số 179 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, Quận Bình Thạnh

Số điện thoại: 0963 302 349 – 0938 449 768

Facebook: Nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường hoặc Lương y Đỗ Minh Tuấn

Website: https://dominhduong.org/ hoặc https://medaydominh.com/

List social Nhà thuốc điều trị mề đay Đỗ Minh Đường

https://www.facebook.com/medaydominhduong

https://twitter.com/medaydmd

https://www.linkedin.com/in/medaydominhduong/

https://vimeo.com/medaydominhduong

https://medaydominhduong.blogspot.com/

https://www.scoop.it/u/medaydominhduong

https://soundcloud.com/medaydominhduong

https://www.behance.net/medaydominhduong

https://dribbble.com/medaydominhduong

https://8tracks.com/medaydominhduong

https://boards.fool.com/profile/medaydominhduong/info.aspx

https://speakerdeck.com/medaydominhduong

https://medaydominhduong.gumroad.com/

https://medaydominhduong.tumblr.com/

https://social.msdn.microsoft.com/Profile/medaydominhduong

https://telegra.ph/Gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-nh%C3%A0-thu%E1%BB%91c-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-m%E1%BB%81-%C4%91ay-%C4%90%E1%BB%97-Minh-%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng-07-28

Comments

Popular posts from this blog

Triệu Chứng Mẩn Ngứa Nguyên Nhân Do Đâu? Làm Sao Để Chữa Khỏi?

Giới thiệu Nhà thuốc điều trị mề đay Đỗ Minh Đường